Trẻ nhỏ bị hẹp bao quy đầu sinh lý cần làm những gì?

Theo thống kê có đến 96% những bé trai bị hẹp bao quy đầu sinh lý, cha mẹ khoog cần phải làm gì kể cả nong hay cắt bao quy đầu. Theo như chia sẻ của bác sỹ Phòng khám đa khoa quốc tế HCM thì hẹp bao quy đầu là tình trạng mà bao quy đầu không thể kéo xuống được làm cho phần bao không thể tách ra hết được phần quy đầu, người mắc bệnh có thể bị hẹp bao quy đầu sinh lý hay do bệnh lý.

hẹp bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu sinh lý là do bao quy đầu dính với 1 phần quy đầu 1 cách tự nhiên để bảo vệ phần quy đầu và lỗ tiểu lúc trẻ mới sinh ra, nó chiếm khoảng 96%. Trong vòng 3 năm đầu đời của trẻ thì dương vật của trẻ dần dần to ra, nó giúp cho phần quy đầu tách dần khỏi phần quy đầu và lột hẳn ra, có khi không ít trường hợp tích tự chất bẩn thành 1 cục khiến cho phụ huynh hết sức lo lắng. Tuy nhiên không phải lo quá nhé, đây là hiện tượng sinh lý bình thường trong quá trình tách da bao quy đầu. Khi trẻ em được 3 tuổi thì tỉ lệ hẹp bao quy đầu giảm dần đi chỉ còn khoảng 10 % thôi. Và cho đến năm trẻ được 16 tuổi thì tỉ lệ này chỉ còn 1% bé bị hẹp bao quy đầu thực sự.

Còn về hẹp bao quy đầu bệnh lý là hẹp thật sự khi có sự hiện diện của những sẹo xơ. Sẹo xơ này được hình thành chủ yếu là do viêm nhiễm tái phát nhiều lần ở phần bao quy đầu bình thường hoặc có thể là do dài bao quy đầu, tình trạng này cần phải điều trị ngay.

Khi trẻ bị hẹp bao quy đầu sinh lý cần làm gì?

Đối bới trẻ dưới 3 tuổi thì nhiều phụ huynh cho rằng nên chịu khó lột bao quy đầu cywaf đu vệ sinh vừa để tránh tình trạng hẹp cho bé. Điều này nghe có vẻ sẽ giúp tình trạng hẹp nhưng thật ra là bạn đang tiếp tay cho việc làm hẹp thêm bao quy đầu đó. Do có hiện tượng dính tự nhiên, động tác cố gắng tuột lột bao quy đầu ở trẻ nhỏ dễ gây chảy máu, nhiều khả năng bao quy đầu sẽ bị dính trở lại, tạo thành sẹo xơ ở chỏm bao, từ đó gây hẹp bao quy đầu bệnh lý.

“Ở trẻ dưới 3 tuổi, hiện tượng hẹp bao quy đầu sinh lý đơn thuần mà không có biểu hiện hay biến chứng nào khác là hoàn toàn bình thường”, bác sĩ Duy phân tích. Tình trạng này biến mất dần khi trẻ được 3-6 tuổi. Điều rất quan trọng nữa là những động tác cố gắng “tuột cho bằng được” hoặc lạm dụng nong bao quy đầu sẽ gây đau, ảnh hưởng đến tâm lý trẻ. Phụ huynh không cần phải làm gì, ngay cả nong bao quy đầu hay cắt bao quy đầu.

Xem thêm:

Nguyên nhân hẹp bao quy đầu

Triệu chứng hẹp bao quy đầu

Địa chỉ chữa hẹp bao quy đầu